Slide


Mời Ba về ăn Tết với chúng con
  • kenny

  • kenny

Trang

Thứ Hai, 10 tháng 3, 2014

Ý kiến về Ukraina

Dat Quoc <kitdat@yahoo.com> > Tôi đã xem chương trình VTV1 dưới
> đây, phải căng đầu mới thấy "có tiến
> bộ" đấy, không phải "một nửa sự
> thật " đâu? có ẩn ý, và người làm chương
> trình có hiểu thực sự vấn đề đấy, vấn
> đề là chỉ để 'mơ hồ'/"ẩn ý"
> thôi! 
> Tôi
> nghĩ"nước nhỏ có chọn được "bạn
> đồng minh thực sự" không? có "độc
> lập" 'tự chủ' được
> không?Đọc
> lại thì giá trị nhất "ý kiến của TT Lê
> Văn Cướng là:"Toàn bộ cuộc khủng
> hoảng Ukraine có thể chỉ ra 5
> điểm.
> Thứ nhất,
> tình hình thế giới luôn phức tạp, khó đoán
> được và cực kỳ bất thường.

> Thứ hai, qua
> khủng hoảng Ukraine, ta 
> thấy nhân tố kinh tế cực kỳ quan trọng trong
> giải quyết tranh chấp và 
> mâu thuẫn giữa các quốc gia.

> Thứ ba, chúng
> ta đang sống trong thời đại mà các quốc gia
> thiếu lòng tin với nhau ở mọi cấp
> độ.
> Thứ tư, tôi
> thấy qua khủng hoảng này, 
> các định chế quốc tế, kể cả Hiến chương
> Liên Hợp Quốc và hệ thống luật 
> pháp quốc tế không đủ sức để điều chỉnh
> các xung đột, các mâu thuẫn đang
>  gay gắt hiện nay. 
> Cuối cùng, từ
> khủng hoảng Ukraine, tôi 
> nghĩ rằng các
> nước vừa và nhỏ gặp điều khó khăn nhất là
> lựa chọn một 
> chính sách ngoại giao đảm bảo cân bằng với
> các cường quốc, mục đích tối 
> thượng là bảo vệ lợi ích của dân tộc."

> Lối thoát cho căng thẳng
> Nga – phương Tây là ở “nút thắt” Kiev
>                
>                    Chủ nhật 09/03/2014 16:21
>                
>            
>            
>            
>                
>                    (VTV Online) -
>                    Đó là nhận định của Thiếu
> tướng Lê Văn Cương – 
> Nguyên viện trưởng viện nghiên cứu khoa học
> chiến lược, Bộ Công an – khi
>  trao đổi về tình hình căng thẳng leo thang đang
> diễn ra giữa Nga và 
> phương Tây trong chương trình Toàn cảnh thế
> giới sáng 9/3.
>                
>                
>                    
>                        
>                            
>                        
>                            
>                                Cuộc khủng hoảng tại
> Ukraine tiếp tục là
>  một vấn đề "nóng" của "Toàn
> cảnh thế giới" (Ảnh: VTV Online)
>                        
>                
>                
>                    Cuộc khủng hoảng chính
> trị Ukraine
>  trong 2 tuần qua đã bị đẩy lên trở thành
> cuộc đối đầu trong quan hệ 
> giữa Nga và phương Tây. Giờ đây, trận tuyến
> của cuộc đối đầu đó lại là 
> Crimea – nước Cộng hòa tự trị ở phía Nam
> Ukraine, sau biến cố ở Kiev 
> đang muốn tách khỏi nước này và sáp nhập với
> Nga.
> Câu chuyện của Crimea
>  đã khiến cuộc đối đầu giữa Nga và phương
> Tây thêm gay gắt. Mối quan hệ 
> đó vốn nhạy cảm và nhiều sóng gió sau chiến
> tranh Lạnh nay đã bị đẩy 
> xuống mức tồi tệ nhất trong vòng hàng thập
> kỷ. Người ta đã nói tới một 
> cuộc đối đầu Nga – phương Tây như một cuộc
> chiến, tuy chưa có vũ khí 
> nhưng đã vô cùng nóng bỏng đủ để TG phải lo
> ngại.
> Cuộc trao đổi sau
> đây của Toàn cảnh thế giới
>  cùng Thiếu tướng Lê Văn Cương – Nguyên viện
> trưởng viện nghiên cứu khoa
>  học chiến lược, Bộ Công an – sẽ cho các
> bạn hiểu thêm về vấn đề này!
> PV: Theo thiếu
> tướng, 
> nguyên nhân nào khiến cuộc khủng hoảng tại
> Ukraine trở thành cuộc khủng 
> hoảng trong quan hệ giữa Nga và phương Tây? 
> Thiếu tướng Lê
> Văn Cương:
>  Giữa Nga và phương Tây, Ukraine là nút thắt
> địa chính trị, trong đó, 
> phía Đông là Nga, phía Tây là châu Âu. Cuộc tranh
> giành ảnh hưởng này đã
>  có từ lâu nhưng ở tầm sâu, cả Đông và Tây
> tạm thời dàn xếp với nhau.
> Khủng hoảng Ukraine
> phát triển qua 2 
> giai đoạn. Giai đoạn 1 từ ngày 21/11/2013 khi
> chính quyền Yanukovych 
> tuyên bố tạm hoãn liên kết với châu Âu. Ngay
> buổi tối hôm đó đã có 
> khoảng 3.000 người bao vây quảng trường độc
> lập. Đến ngày 22/11/2013 con
>  số này đã lên đến chừng 300.000 nhưng tất
> cả đều diễn ra trong hòa 
> bình.
> Bắt đầu từ 1/12/2013
> – 20/2/2014, ở 
> Ukraine nói chung và Kiev nói riêng không còn là
> cuộc biểu tính hòa bình
>  nữa mà trở thành một cuộc bạo loạn với
> mục đích mới là lật đổ chính 
> quyền Tổng thống Yanukovych
> bằng mọi cách. Đây được coi là giai đoạn
> bạo loạn chính trị.
> Thỏa thuận hôm
> 21/2/2014 theo tôi là một
>  thỏa thuận mang tính lịch sử để cứu vãn
> tình thế khi Tổng thống 
> Yanukovych nhượng bộ hết mức. Nhưng ngày hôm sau
> (22/2), lực lượng khủng
>  bố lại lật đổ chính quyền Yanukovych, phế
> truất Tổng thống. Hành động 
> này được xem là một hành động đảo chính nhà
> nước. 
> Đây là điều mà Nga
> không chấp nhận được.
>  Trong khí đó, Mỹ và phương Tây lại tạo mọi
> điều kiện để dàn dựng một 
> chính quyền mới. Do đó, đây là mâu thuẫn
> đỉnh điểm dẫn đến cuộc khủng 
> hoảng chính trị giữa Nga và phương Tây.
> PV: Nếu giả
> định tình 
> trạng căng thẳng này giữa Nga và phương Tây như
> một cuộc chiến thì tương
>  quan lực lượng giữa hai bên như thế nào, thưa
> thiếu tướng?
> Thiếu tướng Lê
> Văn Cương:
>  Xét trên tổng thể, cả về chính trị, an ninh,
> quốc phòng và ngoại giao, 
> sự tương quan lực lượng giữa hai bên là gần
> như tương đương nhau, không 
> có bên nào áp đảo bên nào, vì thế mới dẫn
> đến căng thẳng kéo dài như 
> hiện nay.

> Thiếu tướng Lê Văn
> Cương trao đổi tại trường quay (Ảnh: VTV
> Online) 
> PV: Theo thiếu
> tướng, 
> ông có nhận xét gì về những quân bài mà Nga và
> phương tây sử dụng trong 
> cuộc đối đầu này? Bên nào đang ở thế chủ
> động hoặc nắm con bài tốt hơn? 
> Thiếu tướng Lê
> Văn Cương:
>  Vấn đề hiện nay không phải là lệnh trừng
> phạt giải quyết được vấn đề. 
> Quân cờ tôi cho rằng nằm ở cả 2 phía. Nga cũng
> có đầy đủ quân cờ đáp trả
>  dù cho Washington và Bruxsells muốn làm gì. Trong
> vấn đề này, tôi thấy 
> Nga có sự chắc chắn nhất định, mọi áp lực
> đến giờ phút này đều không 
> thay đổi được quan điểm của Nga đối với
> vấn đề Ukraine nói chung và với 
> Crimea nói riêng. 
> PV: Thời điểm
> này tình 
> trạng căng thẳng vẫn đang leo thang trong quan hệ
> giữa Nga và phương 
> Tây. Nhưng chắc chắn sẽ phải có thời điểm
> xuống thang để tìm lối thoát. 
> Theo thiếu tướng, lối thoát này sẽ bắt đầu
> từ đâu? 
> Thiếu tướng Lê
> Văn Cương:
>  Điểm nút cuối cùng hiện nay là thái độ của
> chính quyền tạm quyền ở 
> Kiev. Nếu thái độ ứng xử của họ khiến các
> bên chấp nhận được, có khả 
> năng cả 3 bên sẽ ngồi với nhau. Nếu họ theo
> một đường lối cực đoan, 
> chống lại Nga, chắc chắn không thành công.
> PV: Vậy theo
> thiếu 
> tướng, diễn biến phức tạp của cuộc khủng
> hoảng ở Ukraine và căng thẳng 
> Nga – phương Tây năm 2014 sẽ định hình những
> yếu tố mới nào trong quan 
> hệ quốc tế?
> Thiếu tướng Lê
> Văn Cương: Toàn bộ cuộc khủng hoảng Ukraine
> có thể chỉ ra 5 điểm.
> Thứ nhất, tình hình
> thế giới luôn phức tạp, khó đoán được và
> cực kỳ bất thường. 
> Thứ hai, qua khủng
> hoảng Ukraine, ta 
> thấy nhân tố kinh tế cực kỳ quan trọng trong
> giải quyết tranh chấp và 
> mâu thuẫn giữa các quốc gia. 
> Thứ ba, chúng ta đang
> sống trong thời đại mà các quốc gia thiếu lòng
> tin với nhau ở mọi cấp độ.
> Thứ tư, tôi thấy qua
> khủng hoảng này, 
> các định chế quốc tế, kể cả Hiến chương
> Liên Hợp Quốc và hệ thống luật 
> pháp quốc tế không đủ sức để điều chỉnh
> các xung đột, các mâu thuẫn đang
>  gay gắt hiện nay. 
> Cuối cùng, từ khủng
> hoảng Ukraine, tôi 
> nghĩ rằng các nước vừa và nhỏ gặp điều khó
> khăn nhất là lựa chọn một 
> chính sách ngoại giao đảm bảo cân bằng với
> các cường quốc, mục đích tối 
> thượng là bảo vệ lợi ích của dân tộc.
> Để xem lại chương
> trình Toàn cảnh thế giới tuần này của Đài
> THVN, quý vị và các bạn có theo dõi tại video
> dưới đây:
>  


>  - See more at: 
http://vtv.vn/Thoi-su-quoc-te/Loi-thoat-cho-cang-thang-Nga-phuong-Tay-la-o-nut-that-Kiev/106178.vtv#sthash.yHXUVJ6U.dpuf

> Thế giới từ trước đến
> nay vẫn thấy hiện
> tượng:
> "Cá
> lớn nuốt cá
>  bé"Các nước
> lớn "làm mưa làm gió" trên thế giới
> này? Họ thi
> hành các thủ đoạn giống
>  nhau, họ quá hiểu nhau...., chỉ có "nhân
> dân" là bị
>  lừa gạt, dối lừa mà thôi!
>  

>  

> 09h22"   |  07/03/2014
>    
>      
>          (VnMedia) - Sau
>  khi Bộ Ngoại giao Mỹ lên tiếng cáo buộc Tổng
> thống Vladimir Putin nói 
> dối về tình hình Ukraine, Nga đã nổi giận đùng
> đùng, “vạch mặt” Mỹ bằng 
> những phát biểu thẳng thừng, không e ngại,
> khiến Mỹ bẽ mặt. 





> Một người ở Crimea giơ cao tấm
> biển phản đối Mỹ can thiệp vào
> Ukraine


> Bộ
>  Ngoại giao Nga cáo buộc Bộ Ngoại giao Mỹ áp
> dụng “tiêu chuẩn kép” và 
> “giở trò tuyên truyền thấp kém” bằng việc
> liệt kê một danh sách những 
> cái mà Washington gọi là “cáo buộc sai trái”
> của Tổng thống Putin về 
> những sự kiện ở Ukraine. 

> “Bộ Ngoại giao Mỹ đang cố
> tình vin vào cách hiểu một chiều đáng xấu hổ
> về những sự kiện” xảy ra ở Ukraine,
>  phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nga Aleksandr
> Lukashevich hôm qua (6/3) 
> cho biết. Ông này nói thêm rằng: “Chắc chắn,
> Washington không thể thừa 
> nhận thực tế rằng họ đang nuôi dưỡng, kích
> động những cuộc biểu tình ở 
> Maidan, khuyến khích lật đổ một chính phủ hợp
> pháp bằng bạo lực, và sau 
> đó mở đường cho những kẻ đang tự cho mình
> là bộ máy cầm quyền hợp pháp ở
>  Kiev”. 

> Trước
>  đó, hôm 5/3, đúng một ngày sau khi diễn ra cuộc
> họp báo của Tổng thống 
> Nga về tình hình Ukraine, Bộ Ngoại giao Mỹ đã
> cáo buộc ông này nói dối 
> và liệt kê ra “một bản danh sách” gồm 10
> điều mà họ cho là “cáo buộc sai
>  trái” của ông Putin quanh cuộc khủng hoảng ở
> Ukraine. 


> Phản ứng trước bản danh sách
> trên, Moscow
>  tuyên bố không đáp trả với một hành động
> “tuyên truyền thấp kém” như 
> vậy. “Chúng tôi sẽ chỉ nói lại một lần
> nữa rằng, chúng tôi đang phải đối
>  mặt với một sự ngạo mạn không thể chấp
> nhận và một sự làm ra vẻ là họ 
> độc quyền về sự thật”, phát ngôn viên
> Lukashevich đã nói như vậy trong 
> một tuyên bố được đăng tải trên website của
> Bộ Ngoại giao Nga. 


> Gay
>  gắt hơn, nhà ngoại giao Nga thẳng thừng tuyên
> bố, Mỹ “không có quyền về
>  mặt đạo đức” để rao giảng cho các nước
> khác về việc tuân thủ luật quốc 
> tế cũng như tôn trọng chủ quyền của nước
> khác. 


> “Vậy những chuyện như đánh bom
> nước Nam Tư cũ hay xâm lược Iraq trên cái cớ
> giả mạo thì sao?”, phát ngôn viên Lukashevich
> công khai chỉ trích.


>  Có
>  không ít những ví dụ về việc Mỹ can thiệp
> quân sự vào các nước khác khi
>  mà không hề có mối đe dọa thực sự đến an
> ninh của nước Mỹ. Có thể kể ra
>  một loạt trường hợp như ở Việt Nam, Li-băng,
> Cộng hòa Dominica, 
> Grenada, Libya và Panama. 

> “Chiến tranh Việt Nam
>  đã cướp đi 2 triệu mạng sống của dân
> thường, chưa kể đến việc phá hủy 
> hoàn toàn đất nước và làm ô nhiễm môi
> trường. Tiếp đó, với cái cớ là để 
> bảo vệ an ninh cho người Mỹ - những người
> chỉ đơn giản tình cờ có mặt ở 
> vùng xung đột, Mỹ đã đem quân xâm lược
> Li-băng năm 1958 và Cộng hòa 
> Dominica năm 1965, tấn công quốc gia nhỏ bé Grenada
> năm 1983, đánh bom 
> Libya năm 1986 và chiếm Panama 3 năm sau đó”, phát
> ngôn viên Bộ Ngoại 
> giao Nga thẳng thừng “vạch mặt”
> Mỹ. 

> “Vậy
>  mà, họ còn dám đổ lỗi cho Nga ‘xâm lược vũ
> trang’ khi Nga đứng lên bảo 
> vệ các đồng bào của mình – những người
> đang chiếm đa số ở Crimea, với 
> mục đích ngăn chặn các lực lượng chủ nghĩa
> dân tộc cực đoan khỏi việc 
> gây ra thêm một cuộc đổ máu Maidan khác”, ông
> Lukashevich nói. 


> Rõ
>  ràng, Washington không thể xử lý được những
> diễn biến ở Ukraine theo 
> đúng mong muốn, mục đích và khuôn mẫu của
> Mỹ. Nhưng đó không phải là lý 
> do để đổ lỗi cho người khác, Bộ Ngoại giao
> Nga kết luận. 


> Cũng theo phát ngôn viên Bộ Ngoại
> giao Nga, Washington
>  không thể đối mặt với chính mình và thừa
> nhận thực tế là họ không thể 
> “luôn luôn chỉ đạo mọi thứ ở khắp mọi
> nơi theo ý chí của họ”. “Họ đã mất
>  tự chủ nhưng đó không phải là lý do để
> đặt lỗi lầm của mình lên cửa nhà
>  người khác”, ông Lukashevich nói
> thêm. 

> Nga và Mỹ đang có cuộc đối
> đầu gay gắt xung quanh cuộc khủng hoảng ở
> Ukraine. Washington ủng hộ mạnh mẽ cho chính phủ
> lâm thời mới ở Kiev
>  được bầu lên sau khi thực hiện một cuộc
> đảo chính lật đổ chính quyền 
> của Tổng thống thân Nga Yanukovych. Trong khi đó,
> Nga kiên quyết không 
> thừa nhận tính hợp pháp của chính quyền này,
> cáo buộc chính quyền hiện 
> tại ở Kiev chiếm quyền một cách bất hợp pháp
> và vi hiến. 


> Mỹ
>  liên tục cáo buộc Nga “xâm lược” nước
> Cộng hòa tự trị Crimea, phớt lờ 
> thực tế rằng giữa Nga và Ukraine có một thỏa
> thuận được ký kết năm 1997,
>  theo đó, Nga có quyền triển khai tới 25.000 binh
> lính trên bán đảo 
> Crimea. 

> Tổng thống Obama lại gọi
> điện cho người đồng cấp
> Putin
>  

> Trong
>  một diễn biết mới nhất, Tổng thống Barack
> Obama hôm qua lại tiếp tục 
> gọi điện cho người đồng cấp Nga Putin để
> nói về tình hình Ukraine. Đây là cuộc điện
> đàm thứ hai giữa hai nhà lãnh đạo cao nhất
> của Nga và Mỹ kể từ khi cuộc khủng hoảng
> Ukraine bước sang giai đoạn cao
> trào.


>  Trong
>  cuộc điện đàm kéo dài suốt một giờ đồng
> hồ ngày hôm qua, ông Obama đã 
> một lần nữa đề nghị một giải pháp ngoại
> giao cho cuộc khủng hoảng ở Ukraine.
>  Ông chủ Nhà Trắng đã nói với ông chủ điện
> Kremlin rằng, những hành động
>  của Nga ở bán đảo tự trị Crimea là “vi
> phạm chủ quyền và toàn vẹn lãnh 
> thổ Ukraine. Nó sẽ dẫn đến các bước đáp
> trả của chúng tôi và các đối tác Châu
> Âu”.

>  
> Được
>  biết, ngày hôm qua, chính quyền của Tổng thống
> Obama đã thông báo những
>  biện pháp trừng phạt đầu tiên nhằm vào Nga.
> Cụ thể, Mỹ đã quyết định 
> cấm cấp visa và phong tỏa tài sản đối với
> những người Nga và người 
> Ukraine liên quan đến cái mà họ gọi là hành
> động chiếm đóng Crimea của 
> Nga. Trước dó, Mỹ đã hủy bỏ các cuộc đàm
> phán thương mại và cắt đứt quan
>  hệ quân sự với Nga. 

> "Tổng
>  thống Obama đã ám chỉ rằng, có một cách để
> giải quyết tình hình bằng 
> con đường ngoại giao. Giải pháp đó giải quyết
> được lợi ích của nước Nga,
>  người dân Ukraine và cộng đồng quốc tế”,
> Nhà Trắng cho biết sau cuộc điện đàm.



> Ông
>  Obama cũng gợi ý một loạt biện pháp khác như
> các cuộc đàm phán trực 
> tiếp giữa chính phủ lâm thời ở Kiev hiện nay
> với Nga, triển khai các 
> quan sát viên quốc tế để bảo đảm quyền của
> tất cả người Ukraine ở 
> Crimea, trong đó có người gốc Nga, rút quân Nga
> trở lại các căn cứ ở 
> Crimea và giúp Ukraine tiến hành cuộc bầu cử
> sớm vào tháng 5 tới. 


> Tuy
>  nhiên, Nga sẽ khó chấp nhận các đề xuất của
> Tổng thống Obama. Nga kiên 
> quyết không thừa nhận tính hợp pháp của chính
> phủ lâm thời mới ở Kiev hiện tại, vì vậy,
> sẽ không có chuyện diễn ra một cuộc gặp trực
> tiếp giữa hai bên. Về vấn đề quan sát viên
> quốc tế, Moscow từng khẳng định, việc đó do
> Crimea quyết định. Liên quan đến vấn đề rút
> quân, Nga đã nhiều lần khẳng định họ chưa
> triển khai quân ở bán đảo tự trị Crimea dù
> được phép của Quốc hội.



>        
>        Kiệt Linh  (tổng
> hợp)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét